MỤC LỤC BÀI VIẾT

Phế liệu sắt là gì? Phân loại và cách xử lý chúng như thế nào?

Sắt Phế Liệu

Bạn có biết phế liệu sắt là một phần không hề nhỏ trong tổng số rác thải mà con người chúng ta thải ra hàng ngày. Sắt phế liệu, như bạn đã biết nó rất khó phân hủy trong môi trường tự nhiên, chính vì vậy nó cần có được thu gom tái chế chính để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng như bảo vệ môi trường tốt nhất. Phế liệu sắt được hiểu là như thế nào? Nó được phân loại ra sao? Phương pháp tốt nhất để tái chế nó? Cùng chung tôi là rã những vấn đề này nhé

Phế liệu sắt là gì?

Để trả lời được cho câu hỏi trên bạn hãy hiểu đúng và hiểu rõ được định nghĩa phế liệu sắt trước đã.

Phế liệu sắt được hiểu là: Theo Điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2014, khái niệm phế liệu được hiểu là: “Phế liệu là vật liệu được thu hồi, phân loại, lựa chọn từ những vật liệu, sản phẩm đã bị loại bỏ từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho một quá trình sản xuất khác.”

Theo định nghĩa trên chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản nhất sắt phế liệu là những đồ dùng vật dụng hay nguyên vật liệu, những sản phẩm hư hỏng được làm từ sắt, những sản phẩm không có khả năng sử dụng hay không còn được sử dụng nữa, những vật liệu thừa được cắt bỏ ra từ quá trình sản xuất, xây dựng hoặc tiêu dùng thì đều được gọi là hàng sắt phế liệu.

Ví dụ điển hình, trong sinh hoạt hàng ngày: Những dụng cụ bàn ghế, quạt, nồi, dao, kéo, tôn mái nhà, ti vi, xe máy, xe đạp… đều là những dụng cũ hư hỏng mà bạn không còn sử dụng đến đầu được xem là sắt phế liệu.

Trong sản xuất: những phần thừa ra trong xây dựng như mái tôn, đoạn sắt dư, những loại máy móc hỏng hóc trong công trường hay trên nông trại, những dụng cụ sản xuất cuốc, xẻng, máy cày… Đây đều được xem là phế liệu sắt cần được thu gom và xử lý đúng cách.

Phân loại phế liệu sắt

Dù đều có tên gọi là phế liệu sắt nhưng chúng cũng được phân loại ra thành những nhóm phế liệu khác nhau. Việc phân loại này giúp cho khâu tái chế sẽ được nhanh hơn và tạo ra những sản phẩm tốt hơn. Dựa vào đâu để phân loại phế liệu sắt, mức độ han gỉ, thành phần các loại hợp kim, nhu cầu sử dụng… và phế liệu sắt được chia thành 3 nhóm cơ bản như sau:

  • Phế liệu sắt loại 1: là loại sắt thép ở dạng cây như sắt phi các loại và các loại U, I, H. loại này có giá thành cao do k lẫn tạp chất và còn có thể sử dụng được

  • Phế liệu sắt loại 2: là loại sắt thép rẻ hơn phế liệu sắt thép loại 1, đây thường là phế liệu được thải ra trong quá trình xây dựng, ở dạng mẫu ngắn hoặc ở dạng lớn nhưng lẫn tạp chất hoặc đất đá trong quá trình sử dụng

  • Phế liệu sắt loại 3 và ba zớ sắt: là loại sắt thép vụn được thải ra từ quá trình tiện, phay, bào, loại này có giá thành thấp nhất

Bạn có thể bắt gặp những loại phế liệu này nhiều nhất ở các khu đô thị, thành phố lớn hay các khu công nghiệp, khu công trình xây dựng vì tại đó những ngành sản xuất phát triển rất mạnh mẽ.

Phế liệu sắt liệu có bán được không?

Sat phe lieu hoàn toàn có thể bán được nha mọi người không những vậy nó còn có thể bán được với giá rất cao. Do sắt có đặc tính của kim loại và có thể được tái chế nhiều lần mà vẫn giữ nguyên những tính chất của chúng. Như bình thường, để thu được sắt thép từ các quặng sắt, trong công nghiệp người ta cần phải khử cacbon ra khỏi oxit sắt và việc luyện sắt này sẽ tốn rất nhiều chi phí thay vì phải tái chế lại những sắt thép phế liệu đã sử dụng, vừa nhanh gọn vừa tiết kiệm được chi phí và thời gian.

Bạn cũng không cần quá bất ngờ với con số kinh tế mà ngành nghề thu mua phế liệu mang lại. Nó giải thích cho tốc độ tăng trưởng cũng như càng ngày có càng nhiều cơ sở thu mua xuất hiện trên khắp cả nước. Nếu số lượng phế liệu ít, chúng ta có thể bán cho những cơ sở thu mua nay hoặc những người chuyên đi thu gom phế liệu dạo. Tuy nhiên, giá sẽ không được cao bằng việc chúng ta đem bán cho những cơ sở chuyên thu mua phế liệu kia. Nếu bạn có một nguồn phế liệu lớn nên bán trực tiếp cho công ty thu mua phế liệu để có giá tốt hơn và quy trình làm việc cũng chuyên nghiệp hơn.

Lợi ích của tái chế phế liệu

Theo nghiên cứu của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA hoặc US EPA), tái chế kim loại phế liệu khá có lợi cho môi trường. Sử dụng phế liệu tái chế thay cho sử dụng quặng sắt nguyên chất có thể mang lại:

  • Giảm 86% ô nhiễm không khí

  • Giảm 40% việc sử dụng nước

  • Giảm 76% ô nhiễm nước

  • Tiết kiệm 75% năng lượng

  • Tiết kiệm 90% các nguyên vật liệu (raw materials) được sử dụng

  • Giảm 97% chất thải mỏ quặng (mining wastes)

Tiết kiệm năng lượng từ các kim loại khác bao gồm:

  • Đồng (copper) tiết kiệm 85% năng lượng

  • Chì (lead) tiết kiệm 65% năng lượng

  • Kẽm (zinc) tiết kiệm 60% năng lượng

  • Nhôm (aluminium) tiết kiệm 95% năng lượng

Mỗi tấn thép mới được làm từ thép phế liệu tiết kiệm:

  • 1,115 kg quặng sắt (iron ore)

  • 625 kg than (coal)

  • 53 kg đá vôi (limestone)

>>>Tham khảo bảng giá phế liệu hôm nay

BẢNG GIÁ PHẾ LIỆU HÔM NAY MỚI NHẤT 2021

(Liên hệ 0919 880 878 để có giá tốt hơn)

(Thu mua số lượng lớn từ các doanh nghiệp sản xuất)

Thu mua phế liệu

Phân loại

Đơn giá (VNĐ/kg)

Đồng

Đồng cáp

120.000 – 200.000

Đồng đỏ

110.000 – 180.000

Đồng vàng

75.000 – 150.000

Mạt đồng vàng

55.000 – 105.000

Đồng cháy

95.000 – 145.000

 Sắt

Sắt đặc

10.000 – 15.000

Sắt vụn

8.500 – 10.000

Sắt gỉ sét

8.000 – 10.000

Bazo sắt

8.000 – 12.000

Bã sắt

6.500

Sắt công trình

9,000

Dây sắt thép

9.000

Chì

Chì cục

510.000

Chì dẻo

365.000

Bao bì

Bao Jumbo

70.000 (bao)

Bao nhựa

90.000 – 165.000 (bao)

 Nhựa

ABS

20.000 – 40.000

PP

10.000 – 25.000

PVC

8.000 – 20.000

HI

15.000 – 30.000

Ống nhựa

10.000

 Giấy

Giấy carton

5.000 – 10.000

Giấy báo

10.000

Giấy photo

10.000

Kẽm

Kẽm IN

45.000 – 65.000

Inox

Loại 201

12.000 – 20.000

Loại 304

30.000 – 45.000

Nhôm

Nhôm loại 1 (nhôm đặc nguyên chất)

50.000 – 65.000

Nhôm loại 2 (hợp kim nhôm)

40.000 – 50.000

Nhôm loại 3 (vụn nhôm, mạt nhôm)

20.000 – 35.000

Bột nhôm

2.500

Nhôm dẻo

30.000 – 39.000

Nhôm máy

27.000 – 37.000

Hợp kim

Gang

10.000

Thiếc

9.000

Nilon

Nilon sữa

9.000 – 14.000

Nilon dẻo

15.000 – 25.000

Nilon xốp

5.000 – 12.000

Thùng phi

Sắt

100.000 – 130.000

Nhựa

105.000 – 155.000

Pallet

Nhựa

95.000 – 195.000

Niken

Các loại

150.000 – 310.000

Linh kiện điện tử

máy móc các loại

300.000 – 360.000

Các bạn tham khảo qua bảng giá của Phế Liệu Trang Minh để có thể lựa chọn được đơn vị thu mua phế liệu tốt nhất.

Share:

Bình luận về chủ đề post

On Key

Related Posts